Một hôm, có lẽ sau nhiều ngày mất ngủ suy nghĩ khiến tròng mắt trũng xuống, lão Thủ quyết định gọi thằng con trai trưởng vào phòng trà của lão nói chuyện.
Tôi gặp cậu bé Nguyên lần đầu tiên ở nhà một người bạn. Tối hôm ấy đến chơi nhà Hà - đứa bạn thân nhất hồi tôi còn là sinh viên - thấy Hà đang ngồi chơi với một cậu thiếu niên mười bốn, mười lăm tuổi mặc bộ quần áo bộ đội rộng thùng thình.
Hai lần tôi ly hôn và bây giờ vẫn độc thân. Tại tôi tất cả hay phần nào tại chị?
Chị hơn tôi năm tuổi, họ ngoại xa với tôi, theo luật hôn nhân bây giờ có thể lấy nhau.
Chị đẹp lắm, vì vậy lắm lời đồn đại những chuyện trăng hoa. Bố mẹ mất sớm, mười bốn tuổi chị đã xuống Hải Phòng làm thuê cho một hiệu tạp hóa, người cùng làng.
Mùa hè năm 1944, Hải Phòng khó sống, chị về làng ở với dì ruột. Thỉnh thoảng chị đến nhà tôi chơi.
Hai lần tôi ly hôn và bây giờ vẫn độc thân. Tại tôi tất cả hay phần nào tại chị?
Chị hơn tôi năm tuổi, họ ngoại xa với tôi, theo luật hôn nhân bây giờ có thể lấy nhau.
Chị đẹp lắm, vì vậy lắm lời đồn đại những chuyện trăng hoa. Bố mẹ mất sớm, mười bốn tuổi chị đã xuống Hải Phòng làm thuê cho một hiệu tạp hóa, người cùng làng.
Mùa hè năm 1944, Hải Phòng khó sống, chị về làng ở với dì ruột. Thỉnh thoảng chị đến nhà tôi chơi.
Truyện ngắn này lấy cảm hứng từ câu nói của anh bạn: “Có quá nhiều người suốt đời chỉ làm mỗi một việc: Chọn thời để chết. Đó là bi kịch lớn nhất của danh vọng. Và là hài kịch nhân sinh đáng suy ngẫm nhất cho tất cả chúng ta”.
Nhà văn Tạ Duy Anh
***
Một hôm, có lẽ sau nhiều ngày mất ngủ suy nghĩ khiến tròng mắt trũng xuống, lão Thủ quyết định gọi thằng con trai trưởng vào phòng trà của lão nói chuyện. Con trai lão là Đắc, ở với lão, vốn là dân làm ăn nên thường lảng tránh bố trong những buổi trà dư tửu hậu, tại đó lão Thủ thường kể lể về cuộc đời lão, nghe nhức hết cả đầu. Mỗi thời mỗi khác. Mỗi thời có cái khổ và cái sướng riêng của nó.