Chuyện 4 nữ tiếp viên hàng không mắc sai lầm – theo như mô tả của báo chí nhà nước, và được thông hiểu oan khiên bởi cơ quan điều tra - tất cả nằm trong gọn trong một chữ, là “tin”.
Vụ Sở Quy hoạch và Kiến trúc đề xuất lắp mái che cho đường phố ở TPHCM, không lạ, vì những “sáng kiến” kỳ quặc kiểu này vốn nhan nhản trong hệ thống công quyền; nhưng nó khiến nhớ đến tư duy, tâm lý và văn hóa của đông người Việt thời này.
Tôi đọc ảnh có dòng tít xong, không tin ở mắt mình, sợ là fake news nên phải google thì nội dung là thật 100%. Tôi bàng hoàng trước tư duy có tính đột phá này, xin đường ngả mũ nghiêng mình.
Nếu là con tôi, tôi khởi kiện tội xâm phạm thân thể và hạ nhục trẻ em. Nếu pháp luật không xử thì tôi cạo đầu cô giáo. Không thể chấp nhận bạo chúa học đường!
Nhiều người Hà Nội ngỡ ngàng khi phải trả thêm 2.000 đồng lãi với mỗi m3 nước dùng của Công ty cổ phần nước sạch Sông Đuống; hay việc "lời lấy cả, lỗ ngân sách bù" đã và đang trở thành vấn đề được không ít người quan tâm.
Nhưng một doanh nghiệp hay một nhà quản lý mà quảng cáo sai sự thật là có hại. Doanh nghiệp gây hại cho người tiêu dùng. Nhà quản lý gây hại cho dân, làm cho dân bị lừa hoặc rơi vào triệu chứng hoang tưởng.
Chuyện danh ca Tuấn Ngọc sửa lời câu hát này trong bài “Tình bơ vơ” của NS Lam Phương thành “Trời vào thu, chiều nay buồn lắm em ơi…” làm dậy sóng người yêu nhạc và cả người không yêu nhạc, và bao nhiêu giả thuyết được đặt ra, nhiều nhất là sự nhạy cảm của “Mùa thu”.
74.000 tỉ đồng - hơn 3 tỉ USD, là số nợ của Tập đoàn Công nghiệp Than, Khoáng sản Việt Nam (TKV). Số nợ này lớn gấp 1,6 lần vốn sở hữu (45.000 tỉ đồng)
Hy vọng sau sự kiện này, Sứ quán Việt Nam ở Ba Lan và các nước khác cũng rút ra bài học, đừng có nhũng nhiễu đồng bào mình, làm khổ bà con ta, làm xấu hình ảnh của Việt Nam trước bạn bè quốc tế.
“Một ngày mất 8 tiếng làm ở Việt Nam chỉ có thể đem về 200.000 – 300.000 đồng còn ở Nhật con số này được nhân lên hơn 6 lần”. Đó là quảng cáo của một doanh nghiệp chuyên đưa lao động xuất khẩu.